-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
Để tỏ lòng thành kính đến các anh hùng liệt sĩ đã anh dũng hy sinh vì độc lập tự do thống nhất của Tổ quốc. UBND và các ban ngành đoàn thể đã tổ chức nhiều hoạt động thiết thực, ý nghĩa hướng về các thương binh, liệt sỹ, đối tượng có công với cách mạng, gia đình chính sách trên địa bàn.
-
Ngày 17/6, Đoàn công tác của Ban đại diện Hội đồng quản trị Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Cao Bằng (HĐQT NHCSXH) đã đến đến kiểm tra, giám sát hoạt động đối với ban đại diện HĐQT NHCSXH huyện Bảo Lâm và tình hình tín dụng chính sách trên địa bàn huyện.
-
Ngày 8 và 9 tháng 6 năm 2021, Chi cục Thống kê huyện Bảo Lâm đã tổ chức hội nghị tập huấn nghiệp vụ và phần mềm phiếu cơ sở sản xuất kinh doanh cá thể; cơ sở tôn giáo, tín ngưỡng trong Tổng điều tra kinh tế năm 2021 cho 13 điều tra viên tại các xã, thị trấn trên địa bàn huyện.
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
Theo khoản 8, Điều 13, Nghị định số 59/2022/NĐ-CP thì “Khi chủ thể danh tính điện tử sử dụng tài khoản định danh điện tử mức độ 2 trong các hoạt động, giao dịch điện tử thì có giá trị tương đương với việc xuất trình giấy tờ, tài liệu để chứng minh thông tin đã được tích hợp vào tài khoản định danh điện tử”, để tạo thuận lợi trong việc nhận biết đảm bảo chính xác ứng dụng VNeID và thông tin của người dân trên ứng dụng này, Bộ Công an đã cập nhật thêm tính năng giúp công dân khi thực hiện các thủ tục hành chính, cụ thể c&
-
Ngày 24/6/2021 Đoàn thanh niên xã Lý Bôn, huyện Bảo Lâm, tỉnh Cao Bằng đi thăm và tặng quà 2 trường hợp trẻ em có hoàn cảnh khó khăn tại xã
-
Ngày 20 và ngày 21 tháng 3 năm 2021, huyện Bảo Lâm tổ chức thi chọn học sinh giỏi lớp 9 cấp tỉnh năm học 2020 – 2021.
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
Ngày 21/6, Công an huyện Bảo Lâm đã tổ chức lễ trao thưởng đột xuất cho các cá nhân và tập thể đã có thành tích xuất sắc trong công tác đấu tranh trấn áp tội phạm.
-
Ngày 15/6, huyện Bảo Lâm tổ chức Hội thi pháp luật về dân quân tự vệ năm 2021. Thí sinh tham gia thi là Chỉ huy trưởng, chính trị viên, Phó Chỉ huy trưởng Ban Chỉ huy quân sự các xã, thị trấn trên địa bàn huyện. Hội thi diễn ra trong 02 ngày (15 - 16/6).
-
Ngày 25 tháng 3 năm 2021, huyện Bảo Lâm đã tổ chức tổng kết công tác xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc năm 2020, triển khai chương trình công tác năm 2021.
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
Ngày 25 tháng 6 năm 2021, HĐND huyện Bảo Lâm đã tổ chức kỳ họp đầu tiên của nhiệm kỳ 2021-2026. Dự kỳ họp có ông Nông Thanh Tùng, uỷ viên Ban Thường vụ Tỉnh uỷ, Phó Chủ tịch HĐND tỉnh đến dự và chỉ đạo. Trước khi kỳ họp diễn ra, các đại biểu đã đến dâng hương tại Đài nghĩa trang liệt sỹ của huyện.
-
PGS, TS ĐỖ XUÂN TUẤT, TS TRẦN LÊ THANH
Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh
Học viện Nông nghiệp Việt Nam
Tóm tắt: Dựa vào dân, gần dân, hiểu dân, học dân; vì dân, phấn đấu vì ích quốc, lợi dân-đó là những quan điểm trong tư tưởng “lấy dân làm gốc” và cũng là đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh. Đi đúng “đường lối nhân dân”, phát huy bài học “lấy dân làm gốc” theo tư tưởng Hồ Chí Minh, dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân Việt Nam đã giành thắng lợi trọn vẹn trong sự nghiệp giải phóng dân tộc, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Từ 1986 đến nay, Đảng lãnh đạo nhân dân tiến hành đường lối đổi mới toàn diện đất nước, đạt được những thành tựu to lớn, mang tầm vóc lịch sử. Bài học Đảng dựa vào dân, “lấy dân làm gốc” theo tư tưởng Hồ Chí Minh luôn có giá trị to lớn, vững
-
PGS, TS TRẦN MINH TRƯỞNG
Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh
Tóm tắt: Chủ tịch Hồ Chí Minh-người sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam và Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam đều gắn liền với sự lãnh đạo của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh. Trong quá trình lãnh đạo xây dựng Đảng, xây dựng Nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân, Hồ Chí Minh luôn vận dụng, bổ sung, phát triển chủ nghĩa Mác-Lênin vào thực tiễn Việt Nam. Nghiên cứu tổng kết, đánh giá sự vận dụng, bổ sung, phát triển chủ nghĩa Mác-Lênin của Chủ tịch Hồ Chí Minh với những nội dung vừa toàn diện vừa cụ thể, phù hợp với đặc điểm thực tiễn Việt Nam; đồng thời tiếp tục nghiên cứu sâu thêm những vấn đề đặt ra, là công việc cần thiết, cấp bách, có ý nghĩa khẳng định
-
PGS, TS TRẦN MINH TRƯỞNG, ThS TRỊNH THÚY LIỄU
Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh
Trường Chính trị tỉnh Cà Mau
Tóm tắt: Hồ Chí Minh định nghĩa về cách mạng: “Cách mệnh là phá cái cũ đổi ra cái mới, phá cái xấu đổi ra cái tốt”. Mở đầu công cuộc đổi mới, Báo cáo Chính trị tại Đại hội VI (1986) của Đảng khẳng định: “Muốn đổi mới tư duy, Đảng ta phải nắm vững bản chất cách mạng và khoa học của chủ nghĩa Mác-Lênin, kế thừa tư tưởng và lý luận cách mạng của Chủ tịch Hồ Chí Minh”. Tư tưởng Hồ Chí Minh sở dĩ được khẳng định là nền tảng lý luận của công cuộc đổi mới, là bởi vì tư tưởng của Người mang tính khoa học và cách mạng; bản chất tư tưởng cách mạng của Hồ Chí Minh là đổi mới và phát triển, tiếp tục định hướng, soi sáng công cuộc đổi mới ở Việt Nam.
-
TS NGUYỄN QUANG HÒA, ThS DƯƠNG THÚY NGỌC
Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Trường Chính trị tỉnh Tuyên Quang
Tóm tắt: Mùa Xuân năm 1941, sau 30 năm bôn ba tìm đường cứu nước, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc trở về Tổ quốc, trực tiếp cùng với Đảng lãnh đạo cách mạng Việt Nam: “thay đổi chiến lược”, hoàn chỉnh đường lối cách mạng giải phóng dân tộc; xây dựng lực lượng chính trị, vũ trang, căn cứ địa cách mạng, đào tạo cán bộ để đón thời cơ phát động khởi nghĩa giành chính quyền. Cách mạng Tháng Tám năm 1945 của Việt Nam - một cuộc cách mạng điển hình của thế kỷ XX-đã mở ra một thời đại mới, rực rỡ nhất trong lịch sử hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam: Thời đại Hồ Chí Minh. Đó là minh chứng lịch sử rõ rệt nhất về thiên tài trí tu
-
TS NGUYỄN DUY HẠNH
Viện Lịch sử Đảng, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh
Tóm tắt: Chủ tịch Hồ Chí Minh để lại cho Đảng, dân tộc ta một di sản vô cùng quý giá, toàn diện và sâu sắc về mọi mặt đời sống xã hội. Trong di sản đó, có những quan điểm, chỉ dẫn rất quý báu về chống “căn bệnh” cục bộ địa phương trong cán bộ, đảng viên gây ra nhiều tác hại kìm hãm phát triển đất nước. Bài viết nêu lên những chỉ dẫn của Người về căn bệnh và cách thức đấu tranh với căn bệnh đó.
-
TS DƯƠNG MINH HUỆ
Viện Lịch sử Đảng - Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh
Tóm tắt: Chủ tịch Hồ Chí Minh là người sáng lập, rèn luyện và lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam. Người luôn coi trọng việc thường xuyên, nghiêm chỉnh tự phê bình, phê bình để củng cố, phát triển sự đoàn kết và thống nhất của Đảng. Toàn Đảng cũng như mỗi cán bộ, đảng viên, học tập tấm gương của Chủ tịch Hồ Chí Minh, phải luôn tự kiểm điểm công việc của mình, nhận rõ những ưu điểm, khuyết điểm, đúc kết những kinh nghiệm, tìm ra các giải pháp để khắc phục, nhằm hoàn thiện bản thân, góp phần xây dựng Đảng ngày càng trong sạch, vững mạnh.
-
PGS, TS TRẦN TRỌNG THƠ
Phó Viện trưởng Viện Lịch sử Đảng
Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh
Tóm tắt: Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam là một tất yếu khách quan, bắt nguồn từ thực tiễn cuộc đấu tranh của nhân dân chống sự nô dịch đế quốc, được soi rọi dưới ánh sáng chủ nghĩa Mác-Lênin, nằm trong quy luật vận động của cách mạng thế giới, vừa phù hợp với đặc điểm kinh tế, xã hội và văn hóa Việt Nam, đáp ứng những yêu cầu khách quan, thiết yếu và cấp bách của dân tộc là độc lập, tự do và phát triển. Đảng thành lập là kết quả kết hợp của nhiều yếu tố, trong đó có yếu tố Hồ Chí Minh, người thực hiện sứ mệnh lịch sử sáng lập chính đảng vô sản ở Việt Nam với những sáng tạo lý luận xuất sắc.
-
GS, NGND VŨ DƯƠNG NINH
Đại học Quốc gia Hà Nội
Tóm tắt: Cách đây 104 năm ngày Nguyễn Ái Quốc- Hồ Chí Minh đến với học thuyết Lênin tại Đại hội Tours của Đảng Xã hội Pháp (1920 - 2024), bài viết đề cập đến bài học quan trọng về vấn đề đoàn kết quốc tế trong tư tưởng Hồ Chí Minh. Đặt cách mạng Việt Nam trong bối cảnh phong trào cách mạng thế giới, Việt Nam đã tranh thủ được sự đoàn kết với các nước xã hội chủ nghĩa, với phong trào giải phóng dân tộc, kể cả sự đồng tình, ủng hộ của nhân dân các nước đế quốc, nhờ đó đưa hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và chống đế quốc Mỹ đến thắng lợi hoàn toàn. Những kinh nghiệm đó vẫn giữ nguyên ý nghĩa lý luận và cần được vận dụng sáng tạo vào sự nghiệp bảo vệ chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ ngày nay.
-
GS, TS, NGND TRỊNH NHU
Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh
Tóm tắt: Đầu những năm 20 (thế kỷ XX), hệ thống luận điểm cách mạng làm nền móng cho con đường cách mạng Hồ Chí Minh được xác lập. Đó là: cách mạng Việt Nam vận động và phát triển theo quỹ đạo cách mạng vô sản, là một bộ phận của cách mạng thế giới, xóa bỏ áp bức giai cấp, áp bức dân tộc. Độc lập tự do và chủ nghĩa xã hội là lý tưởng, là mục tiêu, là những thành tố của con đường cách mạng Hồ Chí Minh. Những đường nét chính yếu của con đường cách mạng Việt Nam được xác định trong tác phẩm Đường Kách mệnh, trong Chánh cương vắn tắt của Đảng, Sách lược vắn tắt của Đảng và được tiếp tục cụ thể hóa, phát triển sâu sắc, hướng tới ho
-
TS TRẦN THỊ HUYỀN
Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh
Tóm tắt: Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, đổi mới nội dung xây dựng nền kinh tế thể hiện rõ trong đổi mới về lựa chọn cơ cấu nền kinh tế; đổi mới cơ cấu kinh tế nhiều thành phần. Đổi mới nội dung xây dựng nền kinh tế theo tư tưởng Hồ Chí Minh có đóng góp lớn vào việc thúc đẩy nền kinh tế đất nước thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Trong giai đoạn hiện nay, Đảng đã vận dụng sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh về đổi mới nội dung xây dựng nền kinh tế.
-
LÊ MIÊN
Tóm tắt: Ngày 27-7-2023 là Kỷ niệm 76 năm Ngày thương binh, liệt sĩ. Thực hiện lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh về hiếu nghĩa, bác ái với thương binh, liệt sĩ, toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta đã đạt được nhiều kết quả tốt trong việc chăm lo đời sống vật chất và tinh thần cho các gia đình chính sách. Trong chủ trương và chính sách an sinh xã hội của nước nhà giai đoạn hiện nay, việc này càng cần được chú trọng hơn nữa. Các thế hệ người Việt Nam có được cuộc sống như hiện nay có phần đóng góp thật quý giá của họ. Trong khoan thư sức dân giai đoạn hiện nay, trước hết cần các tổ chức trong hệ thống chính trị và nói chung là mọi người tiếp nối và lan tỏa lòng hiếu nghĩa, bác ái đối với thương binh, gia đình liệt sĩ.
-
TS NGUYỄN CÔNG TRÍ
Viện Tôn giáo và tín ngưỡng, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh
Tóm tắt: Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn quan tâm đến vấn đề tôn giáo và giải quyết vấn đề tôn giáo, góp phần thực hiện thành công các nhiệm vụ cách mạng qua từng giai đoạn. Những tư tưởng của Người về tôn giáo có ý nghĩa quan trọng trong việc bảo đảm quyền tự do tôn giáo của người dân, củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc. Đặc biệt, trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa Mác-Lênin, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã để lại những giá trị đặc sắc về tôn giáo, trở thành nền tảng cho sự đổi mới nhận thức và thực hiện chính sá
-
ThS NGUYỄN THỊ QUYẾN
Học viện Chính trị Khu vực I
Tóm tắt: Sinh thời Hồ Chí Minh luôn quan tâm đến vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn. Người khẳng định nông nghiệp, nông dân, nông thôn có vai trò đặc biệt quan trọng trong cách mạng giải phóng dân tộc và cách mạng xã hội chủ nghĩa. Người đã đưa ra nhiều chỉ dẫn quý báu về phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn và về mối quan hệ giữa những yếu tố này. Những chỉ dẫn của Người là cơ sở để Đảng và Nhà nước vận dụng vào xây dựng chủ trương, chính sách phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn giai đoạn hiện nay.
-
PGS, TS PHẠM HỒNG CHƯƠNG
Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh
Ngày 19-5-1941, theo sáng kiến của Hồ Chí Minh, Mặt trận đoàn kết dân tộc với tên gọi là Mặt trận Việt Nam độc lập Đồng minh (gọi tắt là Mặt trận Việt Minh) được thành lập. Từ đó, cái tên Việt Minh gắn liền với tất cả những thắng lợi, những chuyển đổi cách mạng của dân tộc ta trong sự nghiệp giải phóng, phục hưng dân tộc và bảo vệ Tổ quốc. Mặt trận Việt Minh với cống hiến của nó là biểu thị sinh động nhất sự đúng đắn của tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết dân tộc trong hơn nửa thế kỷ qua và tư tưởng của Người trở thành nền tảng tư tưởng cho đoàn kết toàn dân dưới sự lãnh đạo của Đảng ngày nay.
-
TS LÊ NHỊ HÒA
Học viện Chính trị khu vực III
Trong quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn kiên trì đấu tranh cho nền độc lập dân tộc, chủ quyền quốc gia, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ. Người chủ trương thiết lập quan hệ hòa bình, hữu nghị và hợp tác với tất cả các nước, bình đẳng và cùng có lợi trên nguyên tắc tôn trọng độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ của nhau; giải quyết những bất đồng thông qua hòa bình, thương lượng. Những quan điểm đó vẫn còn nguyên giá trị trong cuộc đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển, đảo Việt Nam hiện nay.
-
VŨ MINH THÀNH
Học viện Chính trị, Bộ Quốc phòng
Tóm tắt: Quân đội nhân dân Việt Nam “từ nhân dân mà ra, vì nhân dân mà chiến đấu”; Quân đội nhân dân Việt Nam còn là đội quân sản xuất, đội quân công tác. Trong những năm gần đây, do tác động của biến đổi khí hậu toàn cầu, thiên tai, sự cố, thảm họa tiếp tục gia tăng, diễn biến bất thường, gây thiệt hại lớn về kinh tế - xã hội cho nhiều quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam. Trước tình hình đó, Đảng, Nhà nước, Quân ủy Trung ương, Bộ Quốc phòng luôn quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo các cơ quan, đơn vị trong toàn quân thực hiện tốt công tác ứng phó sự cố, thiên tai và tìm kiếm, cứu nạn.
-
PGS, TS ĐẶNG DŨNG CHÍ
Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh
Tóm tắt: Bản Tuyên ngôn của “Hội Liên hiệp thuộc địa”, do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo, được Hội Liên hiệp thuộc địa thông qua ngày 24-5-1922. Sự kiện này nằm trong chuỗi những hoạt động đầu tiên của Nguyễn Ái Quốc với tư cách là nhà cách mạng quốc tế. Tuyên ngôn chứa đựng nhiều tư tưởng lớn về quyền con người. Bài viết làm rõ một số tư tưởng và hoạt động chủ yếu của Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh những năm đầu tiên trong cuộc đấu tranh lâu dài vì quyền của các nước thuộc địa và quyền con người.
-
TS DUY THỊ HẢI HƯỜNG
Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam
Tóm tắt: Tư tưởng Hồ Chí Minh về trí thức được hình thành từ sự kế thừa tư tưởng trọng dụng nhân tài trong lịch sử dân tộc, kết hợp với sự tiếp thu các giá trị và tinh hoa văn hóa nhân loại, trên cơ sở thế giới quan và phương pháp luận của chủ nghĩa Mác-Lênin. Tư tưởng này của Người được Đảng bổ sung, phát triển trong suốt quá trình lãnh đạo sự nghiệp cách mạng của dân tộc. Đặc biệt, trong quá trình thực hiện đường lối đổi mới, Đảng đã xác định “xây dựng đội ngũ trí thức vững mạnh toàn diện là đầu tư cho xây dựng, bồi đắp nguyên khí quốc gia và phát triển bền vững; là trách nhiệm của Đảng, Nhà nước, hệ thống chính trị và xã hộ
-
TS PHẠM VĂN MINH
TS NGUYỄN LƯƠNG UYÊN
Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh
Tóm tắt: Là người sáng lập, giáo dục và rèn luyện Quân đội nhân dân Việt Nam, Hồ Chí Minh luôn quan tâm chăm lo xây dựng quân đội vững mạnh toàn diện, lấy xây dựng về chính trị làm cơ sở. Tư tưởng của Người về phát huy vai trò lãnh đạo của tổ chức cơ sở đảng trong xây dựng quân đội về chính trị đã trở thành cơ sở, nền tảng cho sự trưởng thành, lớn mạnh cùng những chiến công hiển hách của quân đội suốt 80 năm qua. Ngày nay, những chỉ dẫn đó của Người vẫn còn nguyên vẹn giá trị và tính thời sự, tiếp tục soi sáng sự nghiệp xây dựng Quân đội nhân dân Việt Nam cách mạng, chính quy, tinh nhuệ và từng bước hiện đại; tinh, gọn, mạnh để bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã h
-
PGS, TS BÙI ĐÌNH PHONG
(LLCT) - Hồ Chí Minh rất thành công trong việc kiên định, vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào hoàn cảnh Việt Nam. Trong công cuộc đổi mới, Đảng ta khẳng định, lấy chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hành động của Đảng và cách mạng Việt Nam. Tình hình thế giới và đất nước hiện nay, đang đặt ra nhiều vấn đề mới, đòi hỏi được giải quyết về mặt lý luận để thúc đ
-
TS ĐÀO THỊ HOÀN
Viện Lịch sử Đảng
(LLCT) - Tư tưởng Hồ Chí Minh là nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho mọi hành động của Đảng và nhân dân Việt Nam, đặc biệt là trong xây dựng và phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc làm nên thắng lợi của cách mạng Việt Nam. Bài viết khái quát tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc và sự vận dụng của Đảng Cộng sản Việt Nam, từ đó gợi mở giải pháp nâng cao nhận thức, thống nhất quan điểm và trách nhiệm của hệ thống chính trị và toàn xã hội về đại đoàn kết dân tộc trong kỷ nguyên mới - kỷ nguyên vươn mình của dân tộc.
-
ThS PHẠM TUYÊN
Học viện Báo chí và Tuyên truyền
(LLCT) - Bài viết phân tích tư tưởng về kinh tế tuần hoàn trong bộ “Tư bản” của C.Mác và giá trị vận dụng trong bối cảnh phát triển bền vững hiện nay. Thông qua nghiên cứu các trích dẫn trực tiếp từ “Tư bản” và phân tích sự vận dụng thực tiễn, bài viết chỉ ra rằng C.Mác đã sớm nhận thức được tầm quan trọng của tái sử dụng và tái chế sản phẩm trong quá trình sản xuất, cùng với vai trò then chốt của khoa học kỹ thuật trong việc thực hiện kinh tế tuần hoàn. Đồng thời, k
-
ThS ĐẬU TRỌNG CHƯƠNG
Học viện Chính trị
TS CHỬ VĂN TUYÊN
Trường Đại học Thành Đô
TS ĐINH THẾ THUẬN
-
PGS, TS PHẠM HỒNG CHƯƠNG
Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh
Tóm tắt: Với thắng lợi vĩ đại của Cách mạng Tháng Tám năm 1945, qua bản Tuyên ngôn Độc lập, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã công bố trước toàn thế giới về sự ra đời của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa - với tiêu chí “Độc lập-Tự do-Hạnh phúc”. Hướng theo tiêu chí này, dân tộc Việt Nam đã quyết tâm tranh đấu để đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác trong thế kỷ XX và ngày nay, toàn Đảng, toàn dân ta vẫn đang tiếp tục nỗ lực phấn đấu để ngày một hoàn thiện hơn chuỗi giá trị đó trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam.
Tư tưởng Hồ Chí Minh với những giá trị cốt lõi được biểu thị trong tiêu chí vĩnh hằng “Độc lập-Tự do-Hạnh phúc” tiếp tục soi sáng con đường
-
PGS, TS PHẠM HỒNG CHƯƠNG
Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh
Tóm tắt: Với thắng lợi vĩ đại của Cách mạng Tháng Tám năm 1945, qua bản Tuyên ngôn Độc lập, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã công bố trước toàn thế giới về sự ra đời của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa - với tiêu chí “Độc lập-Tự do-Hạnh phúc”. Hướng theo tiêu chí này, dân tộc Việt Nam đã quyết tâm tranh đấu để đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác trong thế kỷ XX và ngày nay, toàn Đảng, toàn dân ta vẫn đang tiếp tục nỗ lực phấn đấu để ngày một hoàn thiện hơn chuỗi giá trị đó trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam.
Tư tưởng Hồ Chí Minh với những giá trị cốt lõi được biểu thị trong tiêu chí vĩnh hằng “Độc lập-Tự do-Hạnh phúc” tiếp tục soi sáng con đường
-
GS, TS MẠCH QUANG THẮNG
Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh
Tóm tắt: Hồ Chí Minh là người tiên phong trong sự nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội, giải phóng con người. Cả cuộc đời của Người phấn đấu cho sự phát triển và tiến bộ của dân tộc, xã hội và con người Việt Nam và thế giới. Hồ Chí Minh chính là sứ giả của hoà bình, hữu nghị giữa các dân tộc. Trong công cuộc đổi mới đất nước Việt Nam do Đảng Cộng sản lãnh đạo, tư tưởng Hồ Chí Minh về hòa bình, hữu nghị, đoàn kết, hợp tác, phát triển quốc tế được tiếp tục và phát huy lên một lên một bước.
-
PGS, TS LÝ VIỆT QUANG; ThS NGUYỄN THỊ NGUYỆT ANH
Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh; Trường Chính trị tỉnh Tuyên Quang
Độc lập, tự chủ, sáng tạo là một đặc trưng của phong cách tư duy Hồ Chí Minh. Tư duy độc lập, tự chủ, sáng tạo của Chủ tịch Hồ Chí Minh được thể hiện rõ từ khi Người ra đi tìm đường cứu nước, xác định con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc, thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam và trong suốt quá trình cùng Đảng lãnh đạo sự nghiệp cách mạng Việt Nam. Trong công cuộc đổi mới hiện nay, việc vận dụng tư duy độc lập, tự chủ, sáng tạo của Người có ý nghĩa vô cùng to lớn, bảo đảm cho cách mạng Việt Nam tiếp tục tiến lên.
-
Nhận diện chính xác bạn, thù cũng như mối quan hệ chuyển hóa giữa bạn và thù là vấn đề quan trọng trong quan hệ ngoại giao của mỗi quốc gia. Với thực tiễn phong phú, nhãn quan chính trị sắc bén, lại được trang bị bởi lý luận tiên tiến là chủ nghĩa Mác - Lênin, Hồ Chí Minh đã sớm nhận diện được bạn và thù. Trên cơ sở đó, trong quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Người đã cùng Trung ương Đảng đề ra những giải pháp đúng đắn về công tác đối ngoại theo phương châm “thêm bạn, bớt thù” để giải quyết những tình huống ngoại giao phức tạp, tranh thủ tối đa sự ủng hộ của bạn bè quốc tế, góp phần vào những thắng lợi vĩ đại của dân tộc.
-
(TG) - Tiếp tục thực hiện Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong điều kiện mới, với cơ hội và thách thức mới, lại càng đòi hỏi Đảng Cộng sản Việt Nam với tư cách là Đảng duy nhất cầm quyền không ngừng nâng cao nhận thức, không ngừng tự củng cố và phát huy cao hơn nữa sức mạnh của sự đoàn kết, thống nhất trong Đảng để đảm đương sứ mệnh cao cả của mình, để thật sự là “đạo đức, văn minh”, là người lãnh đạo xứng đáng và người phụng sự trung thành của Tổ quốc, của nhân dân.
-
Ngày 02/9/1969, Chủ tịch Hồ Chí Minh ra đi, để lại cho toàn Đảng, toàn quân và toàn dân bản “Di chúc” thiêng liêng. Đây là một văn kiện lịch sử vô cùng quan trọng, kết tinh những điều cốt lõi về tư tưởng, đạo đức, phong cách của Người - Bậc vĩ nhân, anh hùng giải phóng dân tộc, nhà văn hóa kiệt xuất của dân tộc Việt Nam. 55 năm qua, Bản “Di chúc” của Chủ tịch Hồ Chí Minh vẫn mãi mãi là tài sản vô giá, là kim chỉ nam quý báu, soi đường dẫn lối cho dân tộc Việt Nam trên con đường xây dựng và phát triển đất nước.
-
Tổng Bí thư Tô Lâm có bài viết với tiêu đề Học tập suốt đời. Trang Thông tin điện tử Tuyên giáo và Dân vận Cao Bằng trân trọng giới thiệu toàn văn bài viết của đồng chí Tổng Bí thư.
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
“Tôi chỉ có một mong ước là sớm trở về Tổ quốc tôi”
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
Thành tựu của công cuộc xây dựng, chỉnh đốn Đảng và hiệu quả công tác đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực của Đảng, Nhà nước ta trong thời gian qua đã góp phần củng cố vững chắc niềm tin của các tầng lớp nhân dân. Tuy nhiên, các thế lực thù địch lại bám vào đó để “ký sinh” tư tưởng phản động, thực hiện các chiến dịch truyền thông xuyên tạc, cho rằng ở Việt Nam, Đảng đang làm thay chức năng của Nhà nước...
Thấy gì từ những luận điệu xuyên tạc?
-
(TG) - Cuốn sách của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng “Kiên quyết, kiên trì đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cục, góp phần xây dựng Đảng và Nhà nước ta trọng sạch, vững mạnh” được ra mắt vào đúng dịp kỷ niệm 93 năm Ngày thành lập Đảng ta có ý nghĩa hết sức quan trọng trong bối cảnh cuộc chiến chống tham nhũng, tiêu cực ở Việt Nam đang được Đảng ta lãnh đạo với quyết tâm không có vùng cấm, không có ngoại lệ; không chịu sự tác động không đúng của bất kỳ cá nhân, tổ chức nào; đồng thời,thể hiện tư tưởng xuyên suốt, nhất quán của Đảng ta về công tác phòng, chống tham nhũng, tiêu cực, xây dựng, chỉnh đốn Đảng và hệ thống chính trị gắn với rèn luyện đạo đứ
-
Theo nhiều cán bộ, đảng viên, cuốn sách của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng là tác phẩm có ý nghĩa quan trọng đặc biệt, cả lý luận và thực tiễn về đấu tranh phòng, chống tham nhũng, xây dựng Đảng.
-
-
Giám sát là việc làm cần thiết đối với mọi tổ chức và cá nhân trong xã hội, đặc biệt là đối với chính đảng của giai cấp vô sản, trong đó có Đảng Cộng sản Việt Nam, chính đảng kiểu mới của giai cấp công nhân và của dân tộc Việt Nam.
-
-
-
-
văn bản chi tiết dưới đây:
-
|